Bộ chứng từ trong một số khoản chi phí
1. Chứng từ đối với việc mua nguyên vật liệu, hàng hóa
a. Đối với hàng hóa mua trong nước.
- Hợp đồng
- Hóa đơn GTGT.
- Chứng từ thanh toán cho người bán, đối với hóa đơn trên 20 triệu đồng thì phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng.
b. Đối với hàng hóa nhập khẩu.
+ Hợp đồng bán hàng hoá, gia công hàng hóa , cung ứng dịch vụ.
+ Tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan
+ Chứng từ thanh toán qua ngân hàng
+ Hóa đơn thương mại.
+ Chứng từ nộp thuế khâu nhập khẩu.
2. Chứng từ khi bán hàng hóa.
a. Đối với hàng hóa bán trong nước.
- Hợp đồng.
- Hóa đơn GTGT
b. Đối với hàng hóa xuất khẩu.
+ Hợp đồng bán hàng hoá, gia công hàng hóa , cung ứng dịch vụ.
+ Tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan
+ Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu phải thanh toán qua ngân hàng
+ Hóa đơn thương mại.
+ Chứng từ nộp thuế khâu nhập khẩu.
3. Bộ chứng từ của chi phí tiền lương, tiền công
Để đưa chi phí tiền lương, thưởng vào chi phí hợp lý thì cần:
- Hợp đồng lao động
- Chứng minh thư phô tô.
- Quy chế tiền lương, thưởng.
- Thỏa ước lao động tập thể ( nếu có)
- Quyết đinh tăng lương (trong trường hợp tăng lương)
- Bảng chấm công hàng tháng.
- Bảng thanh toán tiền lương.
- Thang bảng lương do doanh nghiệp tự xây dựng.
- Phiếu chi thanh toán lương, hoặc chứng từ ngân hàng nếu thanh toán qua ngân hàng
- Mã số thuế thu nhập cá nhân (danh sách nhân viên được đăng ký MSTTNCN)
Đối với những lao động thời vụ cần có:
- Nếu không khấu trừ 10% thu nhập trước khi trả lương thì phải có Bản cam kết mẫu 23/BCK-TNCN
Đối với hợp đồng giao khoán cần có:
- Hợp đồng giao khoán
- Biên bản bàn giao
- Biên bản nghiệm thu
- Chứng từ thanh toán tiền
4. Các khoản phụ cấp cho người lao động
Doanh nghiệp có các khoản phụ cấp cho người lao động như xăng xe, điện thoại, trang phục, ăn ca thì cần có các chứng từ sau:
- Các khoản phụ cấp phải được quy định tại 1 trong các hồ sơ sau:
+ Hợp đồng lao động.
+ Thỏa ước lao động tập thể.
+ Quy chế tài chính.
- Chứng từ chi tiền cho người lao động.
5. Bộ chứng từ đầy đủ của chi phí công tác gồm:
- Quyết định cử đi công tác (giấy điều động đi công tác): Nêu rõ cán bộ được cử đi, nội dung, thời gian, phương tiện.
- Giấy đi đường có xác nhận của Doanh nghiệp cử đi công tác (ngày đi, ngày về), xác nhận của nơi được cử đến công tác (ngày đến, ngày đi) hoặc xác nhận của nhà khách nơi lưu trú.
- Các chứng từ, hóa đơn trong quá trình đi lại: Như vé máy bay, vé tàu xe, hóa đơn phòng nghỉ, hóa đơn taxi,….
6. Bộ chứng từ của tài sản cố định khi tăng hoặc giảm tài sản, khấu hao tài sản.
a/ Hồ sơ ghi tăng tài sản gồm :
- Hợp đồng mua, thanh lý hợp đồng.
- Hóa đơn
- Biên bản giao nhận tài sản
- Chứng từ thanh toán
Nếu là xây dựng cơ bản cần có thêm
- Hồ sơ quyết toán công trình ( nếu là xây dựng)
- Biên bản nghiệm thu, bàn giao công trình.
b/Hồ sơ ghi giảm tài sản gồm có
- Quyết định thanh lý,hủy tài sản
- Hợp đồng bán tài sản và thanh lý hợp đồng
- Hóa đơn bán tài sản
- Biên bản bài giao tài sản
- Chứng từ thanh toán
c/ Chi phí khấu hao tài sản.
- Đăng ký trích khấu hao tài sản cố định.
- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định.
7. Bộ chứng từ vé máy bay
a. Nếu doanh nghiệp trực tiếp mua vé máy bay qua website thương mại điện tử thì cần:
- Vé máy bay điện tử.
- Thẻ lên máy bay (boarding pass)
- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Nếu không thu hồi được thẻ lên máy bay thì cần:
- Vé máy bay điện tử,
- Giấy điều động đi công tác.
- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
b. Nếu doanh nghiệp giao cho cá nhân tự mua vé máy bay, (Chỉ với vé máy bay dưới 20 tr) thanh toán bằng thẻ ATM hoặc thẻ tín dụng mang tên cá nhân, sau đó về thanh toán lại với doanh nghiệp thì chứng từ gồm:
- Vé máy bay.
- Thẻ lên máy bay (trường hợp thu hồi được thẻ).
- Các giấy tờ liên quan đến việc điều động người lao động đi công tác có xác nhận của DN, quy định của DN cho phép người lao động thanh toán công tác phí bằng thẻ cá nhân do người lao động được cử đi công tác là chủ thẻ và thanh toán lại với DN.
- Chứng từ thanh toán tiền vé của DN cho cá nhân mua vé.
- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt của cá nhân.
8. Chi phí phúc lợi như hiếu, hỉ, sinh nhật, nghỉ mát.
a. Đối với chi phí nghỉ mát
- Hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng nếu thuê các tổ chức cung cấp dịch vụ.
- Bảng kê danh sách người lao động được tham gia đi nghỉ mát
- Quyết định của Giám đốc về việc đi nghỉ mát, quyết định phê duyệt kinh phí.
- Các hóa đơn tiền phòng, ăn uống đầy đủ nếu có, nếu là đơn vị cung cấp dịch vụ cho công ty thì phải thể hiện trên văn bản.
- Chứng từ thanh toán.
b. Đối với các khoản phúc lợi như hiếu, hỉ, sinh nhật, chi cho con người lao động…
- Quy định trong quy chế tài chính hay thỏa ước lao động của công ty
- Đề nghị chi của công đoàn, phòng nhân sự hay đại điện người lao động trong công ty
- Chứng từ chi tiền
- Photo giấy xác nhận như giấy đăng ký kết hôn, giấy báo tử…. các giấy tờ liên quan đến các khoản chi đó.
9. Các chi phí mua hàng trực tiếp của người dân hoặc cá nhân kinh doanh có doanh thu dưới 100 triệu đồng.
- Các khoản chi phí này gồm:
+ Các khoản chi phí này như chi phí thuê nhà, thuê xe của cá nhân kinh doanh có doanh thu dưới 100 triệu đồng.
+ Chi phí mua đồ dùng, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ do người sản xuất trực tiếp bán ra
- Bộ chứng từ của các khoản chi này gồm:
+ Bảng kê 01/TNDN ban hành kèm theo Thông tư 78/2014/TT-BTC
+ Hợp đồng mua bán, thuê nhà.
+ Chứng từ thanh toán cho người bán.
10. Chứng từ đối với việc góp vốn bằng tài sản.
- Nếu doanh nghiệp khác góp vốn:
+ Biên bản góp vốn sản xuất kinh doanh.
+ Biên bản định giá tài sản của Hội đồng giao nhận vốn góp của các bên góp
+ Biên bản giao nhận tài sản.
+ Bộ hồ sơ về nguồn gốc tài sản.
+ Chuyển đổi chủ sở hữu của tài sản (nếu có).
+ Chứng từ liên quan khác
- Cá nhân góp vốn thành lập doanh nghiệp.
+ Biên bản chứng nhận góp vốn.
+ Biên bản giao nhận tài sản.
+ Biên bản định giá tài sản của Hội đồng thành viên, hoặc Hội đồng quản trị
+ Chuyển đổi chủ sở hữu của tài sản (nếu có).
+ Chứng từ liên quan khác
(TAVA)
NHANH TAY KHÔNG HẾT HẠN
(Các khoản này được quy định tại thông tư 156)
Các DN cần phải nộp các văn bản sau trong tháng 12/2013:
1/ Nộp mẫu 08 ( bổ xung thông tin) thông báo số TK ngân hàng , mở tại NH nào, thời hạn nộp trước 31/12/2013.
2/ Đối với các DN có doanh thu Năm 2013 dưới 1 tỷ đồng thuộc đối tượng nộp tờ khai thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT, nếu DN tiếp tục kê khai nộp thuế theo phương pháp khấu trừ phải có công văn gửi cơ quan Thuế quản lý ( theo mẫu số 06/GTGT – ban hành kèm theo thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài Chính) để đăng ký và cam đoan thực hiện tốt chế độ sổ sách kế tóan, hạn nộp trước ngày 20/12/2013, quá thời hạn trên nếu không có Công văn, tờ khai thuế của DN sẽ không đc chấp nhận.
(Các khoản này được quy định tại thông tư 156)
Các DN cần phải nộp các văn bản sau trong tháng 12/2013:
1/ Nộp mẫu 08 ( bổ xung thông tin) thông báo số TK ngân hàng , mở tại NH nào, thời hạn nộp trước 31/12/2013.
2/ Đối với các DN có doanh thu Năm 2013 dưới 1 tỷ đồng thuộc đối tượng nộp tờ khai thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT, nếu DN tiếp tục kê khai nộp thuế theo phương pháp khấu trừ phải có công văn gửi cơ quan Thuế quản lý ( theo mẫu số 06/GTGT – ban hành kèm theo thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài Chính) để đăng ký và cam đoan thực hiện tốt chế độ sổ sách kế tóan, hạn nộp trước ngày 20/12/2013, quá thời hạn trên nếu không có Công văn, tờ khai thuế của DN sẽ không đc chấp nhận.
Kỹ năng kiểm tra sổ sách kế toán:
+ Nhật ký chung: rà soát lại các định khoản kế toán xem đã định khoản đối ứng Nợ - Có đúng chưa, kiểm tra xem số tiền kết chuyển vào cuối mỗi tháng đã đúng chưa, tổng phát sinh ở Nhật Ký chung = Tổng phát sinh Ở Bảng Cân đối Tài Khoản
+ Bảng cân đối tài khoản: Tổng Số Dư Nợ đầu kỳ = Tổng số Dư Có đầu kỳ = Số dư cuối kỳ trước kết chuyển sang, Tổng Phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh ở Nhật Ký Chung trong kỳ, Tổng Số dư Nợ cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ; Nguyên tắc Tổng Phát Sinh Bên Nợ = Tổng Phát Sinh Bên Có
+ Tài khoản 1111 tiền mặt: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1111 = Số phát sinh Nợ Có TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Quỹ Tiền Mặt, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư cuối kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt
+ Tài khoản 112 tiền gửi ngân hàng: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 112 = Số dư nợ đầu kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ tiền gửi ngân hàng = Số dư đầu kỳ của số phụ ngân hàng hoặc sao kê; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 112 = Số phát sinh Nợ Có TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số phát sinh rút ra – nộp vào trên sổ phụ ngân hàng hoặc sao kê, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 112 = Số dư cuối kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số dư cuối kỳ ở Sổ Phụ Ngân Hàng hoặc sao kê
+ Tài khoản 334 : Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 334 = Số dư nợ đầu kỳ TK 334 trên bảng cân đối phát sinh, Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh thu nhập được ở Bảng lương trong kỳ (Lương tháng + Phụ cấp + tăng ca), Tổng phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng đã thanh toán + các khoản giảm trừ ( bảo hiểm) + tạm ứng; Tổng Số dư Có cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ ở bảng cân đối phát sinh
+ Tài khoản 142,242,214: số tiền phân bổ tháng trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ có khớp với số phân bổ trên số cái tài khoản 142,242,214
Thuế Đầu ra – đầu vào:
+ Tài khoản 1331: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO, Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22]; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO
+ Tài khoản 33311: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-1_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO, Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22]; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO
Nếu trong tháng phát sinh đầu ra > đầu vào => nộp thuế thì số dư cuối kỳ Có TK 33311 = chỉ tiêu [40] tờ khai thuế tháng đó
Nếu còn được khấu trừ tức đầu ra < đầu vào => thuế còn được khấu trừ kỳ sau chỉ tiêu [22] = số dư đầu kỳ Nợ TK 1331, số dư Cuối Kỳ Nợ 1331 = chỉ tiêu [43]
+ Hàng tồn kho
+Số dư đầu kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn đầu kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số Phát sinh Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Nhập trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số Phát sinh Có Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Xuất trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số dư cuối kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn cuối kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+ Tổng phát sinh Nhật Ký chung = Tổng phát sinh (Nợ Có) trong kỳ trên bảng Cân đối phát sinh
+ Các Tài khoản Loại 1 và 2 ko có số dư Có ( trừ lưỡng tính 131,214,129,159..) chỉ có số dư Nợ, cũng ko có số dư cuối kỳ âm
+ Các tải khoản loại 3.4 ko có số dư Nợ ( trừ lưỡng tính 331,421...) chỉ có số dư Có, ko có số dư cuối kỳ âm
+ Các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 : sổ cái và cân đối phát sinh phải = 0 , nếu > 0 là làm sai do chưa kết chuyển hết
+ TỔNG CỘNG TÀI SẢN = TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN trên Bảng Cân đối kế toán
- Mỗi chứng từ hoặc một nhóm chứng từ phải kèm theo
Lương, thưởng:
Để là chi phí hợp lý được trừ và xuất toán khi tính thuế TNDN bạn phải có đầy đủ các thủ tục sau
+ Hợp đồng lao động
+ Bảng chấm công hàng tháng
+ Bảng lương đi kèm bảng chấm công tháng đó
+ Phiếu chi thanh toán lương, hoặc chứng từ ngân hàng nếu doanh nghiệp thanh toán bằng tiền gửi
+ Tất cả có ký tá đầy đủ
= > thiếu 1 trong các cái trên cơ quan thuế sẽ loại trừ ra vì cho rằng bạn đang đưa chi phí khống vào, và bị xuất toán khi quyết toán thuế TNDN
+Phiếu chi tiền lương + bảng lương + bảng chấm công + tạm ứng, thưởng, tăng ca thêm giờ nếu có ....=> gói lại môt cục
Hóa đơn đầu ra:
+Hóa đơn bán ra < 20 triệu mà thu băng tiền mặt: phải kẹp theo Phiếu thu + đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho or biên bản giao hàng ( thương mại) hoặc kẹp biên bản nghiệm thu ( xây dựng) + biên bản xác nhận khối lượng+ bảng quyết toán khối lượng nếu có, kẹp theo hợp đồng và thanh lý nếu có.
+Hóa đơn bán ra > 20 triệu : phải kẹp theo phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán) + đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho or biên bản giao hàng ( thương mại) hoặc kẹp biên bản nghiệm thu ( xây dựng) + biên bản xác nhận khối lượng+ bảng quyết toán khối lượng nếu có, kẹp theo hợp đồng và thanh lý nếu có.=> sau này nhận được tiền kẹp thêm : - Khi khách hàng chuyển vào TK của cty : Giấy báo có
Hóa đơn đầu vào:
+Hóa đơn mua vào (đầu vào) < 20 triệu nếu thanh toán bằng tiền mặt : phải kẹp với phiếu chi + phiếu nhập kho or biên bản giao hàng + Giấy đề nghị thanh toán kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có.
+Hóa đơn mua vào (đầu vào) >20 triệu: phải kẹp với phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán) + phiếu nhập kho or biên bản giao hàng + Giấy đề nghị chuyển khoản kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có. .=> sau này chuyển tiền kẹp thêm : - Khi chuyển tiền trả khách hàng: Giấy báo Nợ + Khi chuyển khoản đi : Ủy nhiệm chi
+ Tạm ứng:
- Dự toán chi đã được Kế toán trưởng - BGH ký duyệt
-Giấy đề nghị tạm ứng.
- Phiếu chi tiền
+Hoàn ứng:
-Bảng thanh toán tạm ứng (Kèm theo chứng từ gốc) Bạn thu hóa đơn (nếu ứng tiền mua hàn, tiền phòng,...công tác,...) chứng từ có liên quan đến việc chi số tiền ứng trên => Số tiền còn thừa thì hoàn ứng, nếu thiếu tiền thì chi thêm.
+ Chứng từ ngân hàng: cuối tháng ra ngân hàng : lấy sổ phụ, sao kê chi tiết, UNC, Giấy báo nợ, Giấy báo có về lưu trữ và làm căn cứ lên sổ sách kế toán
+ Đối với CCDC, TSCĐ thì phải có Bảng theo dõi phân bổ
+ Nhật ký chung: rà soát lại các định khoản kế toán xem đã định khoản đối ứng Nợ - Có đúng chưa, kiểm tra xem số tiền kết chuyển vào cuối mỗi tháng đã đúng chưa, tổng phát sinh ở Nhật Ký chung = Tổng phát sinh Ở Bảng Cân đối Tài Khoản
+ Bảng cân đối tài khoản: Tổng Số Dư Nợ đầu kỳ = Tổng số Dư Có đầu kỳ = Số dư cuối kỳ trước kết chuyển sang, Tổng Phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh ở Nhật Ký Chung trong kỳ, Tổng Số dư Nợ cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ; Nguyên tắc Tổng Phát Sinh Bên Nợ = Tổng Phát Sinh Bên Có
+ Tài khoản 1111 tiền mặt: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1111 = Số phát sinh Nợ Có TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Quỹ Tiền Mặt, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư cuối kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt
+ Tài khoản 112 tiền gửi ngân hàng: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 112 = Số dư nợ đầu kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ tiền gửi ngân hàng = Số dư đầu kỳ của số phụ ngân hàng hoặc sao kê; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 112 = Số phát sinh Nợ Có TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số phát sinh rút ra – nộp vào trên sổ phụ ngân hàng hoặc sao kê, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 112 = Số dư cuối kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số dư cuối kỳ ở Sổ Phụ Ngân Hàng hoặc sao kê
+ Tài khoản 334 : Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 334 = Số dư nợ đầu kỳ TK 334 trên bảng cân đối phát sinh, Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh thu nhập được ở Bảng lương trong kỳ (Lương tháng + Phụ cấp + tăng ca), Tổng phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng đã thanh toán + các khoản giảm trừ ( bảo hiểm) + tạm ứng; Tổng Số dư Có cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ ở bảng cân đối phát sinh
+ Tài khoản 142,242,214: số tiền phân bổ tháng trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ có khớp với số phân bổ trên số cái tài khoản 142,242,214
Thuế Đầu ra – đầu vào:
+ Tài khoản 1331: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO, Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22]; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO
+ Tài khoản 33311: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-1_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO, Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22]; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO
Nếu trong tháng phát sinh đầu ra > đầu vào => nộp thuế thì số dư cuối kỳ Có TK 33311 = chỉ tiêu [40] tờ khai thuế tháng đó
Nếu còn được khấu trừ tức đầu ra < đầu vào => thuế còn được khấu trừ kỳ sau chỉ tiêu [22] = số dư đầu kỳ Nợ TK 1331, số dư Cuối Kỳ Nợ 1331 = chỉ tiêu [43]
+ Hàng tồn kho
+Số dư đầu kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn đầu kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số Phát sinh Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Nhập trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số Phát sinh Có Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Xuất trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số dư cuối kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn cuối kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+ Tổng phát sinh Nhật Ký chung = Tổng phát sinh (Nợ Có) trong kỳ trên bảng Cân đối phát sinh
+ Các Tài khoản Loại 1 và 2 ko có số dư Có ( trừ lưỡng tính 131,214,129,159..) chỉ có số dư Nợ, cũng ko có số dư cuối kỳ âm
+ Các tải khoản loại 3.4 ko có số dư Nợ ( trừ lưỡng tính 331,421...) chỉ có số dư Có, ko có số dư cuối kỳ âm
+ Các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 : sổ cái và cân đối phát sinh phải = 0 , nếu > 0 là làm sai do chưa kết chuyển hết
+ TỔNG CỘNG TÀI SẢN = TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN trên Bảng Cân đối kế toán
- Mỗi chứng từ hoặc một nhóm chứng từ phải kèm theo
Lương, thưởng:
Để là chi phí hợp lý được trừ và xuất toán khi tính thuế TNDN bạn phải có đầy đủ các thủ tục sau
+ Hợp đồng lao động
+ Bảng chấm công hàng tháng
+ Bảng lương đi kèm bảng chấm công tháng đó
+ Phiếu chi thanh toán lương, hoặc chứng từ ngân hàng nếu doanh nghiệp thanh toán bằng tiền gửi
+ Tất cả có ký tá đầy đủ
= > thiếu 1 trong các cái trên cơ quan thuế sẽ loại trừ ra vì cho rằng bạn đang đưa chi phí khống vào, và bị xuất toán khi quyết toán thuế TNDN
+Phiếu chi tiền lương + bảng lương + bảng chấm công + tạm ứng, thưởng, tăng ca thêm giờ nếu có ....=> gói lại môt cục
Hóa đơn đầu ra:
+Hóa đơn bán ra < 20 triệu mà thu băng tiền mặt: phải kẹp theo Phiếu thu + đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho or biên bản giao hàng ( thương mại) hoặc kẹp biên bản nghiệm thu ( xây dựng) + biên bản xác nhận khối lượng+ bảng quyết toán khối lượng nếu có, kẹp theo hợp đồng và thanh lý nếu có.
+Hóa đơn bán ra > 20 triệu : phải kẹp theo phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán) + đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho or biên bản giao hàng ( thương mại) hoặc kẹp biên bản nghiệm thu ( xây dựng) + biên bản xác nhận khối lượng+ bảng quyết toán khối lượng nếu có, kẹp theo hợp đồng và thanh lý nếu có.=> sau này nhận được tiền kẹp thêm : - Khi khách hàng chuyển vào TK của cty : Giấy báo có
Hóa đơn đầu vào:
+Hóa đơn mua vào (đầu vào) < 20 triệu nếu thanh toán bằng tiền mặt : phải kẹp với phiếu chi + phiếu nhập kho or biên bản giao hàng + Giấy đề nghị thanh toán kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có.
+Hóa đơn mua vào (đầu vào) >20 triệu: phải kẹp với phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán) + phiếu nhập kho or biên bản giao hàng + Giấy đề nghị chuyển khoản kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có. .=> sau này chuyển tiền kẹp thêm : - Khi chuyển tiền trả khách hàng: Giấy báo Nợ + Khi chuyển khoản đi : Ủy nhiệm chi
+ Tạm ứng:
- Dự toán chi đã được Kế toán trưởng - BGH ký duyệt
-Giấy đề nghị tạm ứng.
- Phiếu chi tiền
+Hoàn ứng:
-Bảng thanh toán tạm ứng (Kèm theo chứng từ gốc) Bạn thu hóa đơn (nếu ứng tiền mua hàn, tiền phòng,...công tác,...) chứng từ có liên quan đến việc chi số tiền ứng trên => Số tiền còn thừa thì hoàn ứng, nếu thiếu tiền thì chi thêm.
+ Chứng từ ngân hàng: cuối tháng ra ngân hàng : lấy sổ phụ, sao kê chi tiết, UNC, Giấy báo nợ, Giấy báo có về lưu trữ và làm căn cứ lên sổ sách kế toán
+ Đối với CCDC, TSCĐ thì phải có Bảng theo dõi phân bổ
1. Hóa đơn thương mại: (Commercial Invoice)
Hóa
đơn thương mại là chứng từ hàng hóa do Người bán, Nhà xuất khẩu lập ra
trao cho người mua để chứng minh thật sự việc cung cấp hàng hóa hay dịch
vụ sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và để đòi tiền Người mua, Nhà
nhập khẩu chuyển trả tiền.
Hóa đơn thương mại thường bao gồm những nôi dung sau:
· Ngày, tháng lập hóa đơn
· Tên, địa chỉ người mua, người bán
· Mô tả hàng hóa: Tên, số lượng, đơn giá, tổng giá trị hợp đồng, quy cách, ký mã hiệu, trọng lượng tịnh, bao bì..v.v...
· Ngày gửi hàng
· Tên tàu
· Ngày rời cảng
· Ngày dự kiến đến
· Cảng đi, Cảng đến
· Điều kiện giao hàng
· Điều kiện thanh toán
Các loại hóa đơn:
Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice):
Là loại chứng từ có hình thức như hóa đơn, nhưng không dùng để thanh
toán như hóa đơn thương mại. Hóa đơn chiếu lệ thường dùng làm chứng từ
để khai hải quan, xin giấy phép xuất khẩu, làm cơ sở cho việc khai giá
trị hàng hóa đem đi triển lãm, hoặc để gửi bán,...
Hóa đơn tạm tính (Provisional Invoice):
Là hóa đơn dùng trong việc thanh toán sơ bộ tiền hàng trong các trường
hợp như: Giá hàng chỉ mới là giá tạm tính, tạm thu tiền hàng vì việc
thanh toán cuối cùng sẽ căn cứ vào trọng lượng xác định ở khâu dỡ hàng,
hàng hóa được giao nhiều lần mà mỗi lần chỉ thanh toán một phần cho đến
khi bên bán giao xong hàng mới thanh lý.
Hóa đơn chính thức (Final Invoice): Trong những trường hợp sử dụng đến hóa đơn tạm thời thì khi thanh toán cuối cùng, người bán phải lập hóa đơn chính thức.
Hóa đơn chi tiết (Detail invoice):
Là hóa đơn dùng để mô tả chi tiết hàng hóa trong trường hợp mặt hàng đa
dạng, nhiều chủng loại,...Trong hóa đơn chi tiết, giá cả được phân chia
ra thành những mục rất chi tiết.
2. Vận đơn đường biển: (Marine/Bill of lading)
Vận đơn đường biển là chứng từ xác nhận việc chuyên chở hàng hóa bằng
đường biển do người vận chuyển cấp cho Người gửi hàng.
Tác dụng của vận đơn:
• B/L là biên lai của người vận tải xác nhận đã nhận hàng để chuyên chở, thực hiện hợp đồng vận chuyển.
• B/L
là chứng từ xác nhận quyền sở hữu đối với những hàng hóa đã ghi trong
vận đơn, cho phép người nắm bản gốc của vận đơn nhận hàng hóa khi tàu
cập bến.
• Làm căn cứ để khai hải quan, làm thủ tục xuất, hoặc nhập khẩu.
• Là một chứng từ trong Bộ chứng từ mà người bán gửi cho Người mua hoặc Ngân hàng thanh toán để thanh toán tiền hàng.
• Là chứng từ có thể cầm cố, mua bán (tính lưu thông của vận đơn).
Nội dung của vận đơn:
Vận đơn được in sẳn theo mẫu. Có 02 mặt, với những nội dung cơ bản sau:
Ở mặt trước:
• Tên và địa chỉ của hãng tàu hoặc đại lý tàu biển.(Agent)
• Tên và địa chỉ của người gửi hàng (Shipper, Consigner)
• Tên và địa chỉ của người nhận hàng (Consignee):
• Nếu là vận đơn đích danh: Ghi rõ tên người nhận hàng
• Nếu là vận đơn theo lệnh: Ghi "to order of consignee", hoặc "to order of consigner", hoặc "to order of name's bank".
• Tên và địa chỉ của người được thông báo khi hàng về (Notify Address)
• Tên tàu chở hàng (Vessel)
• Cảng xếp hàng (Port of Loading)
• Cảng bốc dỡ hàng (Port of Discharge)
• Tên cảng cuối cùng (Port of Destination)
• Khối lượng (Measurement)
• Ký mã hiệu của bao bì đóng gói (Bag mark and number)
• Mô tả hàng hóa và cách đóng gói hàng hóa (Description of goods of kind package)
• Trọng lượng gộp (Gross weight)
• Trọng lượng tịnh (Net weight)
• Số bao (Number of bags)
• Nơi phát hành vận đơn (Place and date of issue)
• Số lượng bản gốc (Number of original)
• Người lập vận đơn ký tên (Signature)
• Và một số ghi chú khác.
Ở mặt sau: Là những ghi chú về các điều khoản chuyên chở.
Các loại vận đơn:
• B/L đích danh (Straight Bill of Lading): Ghi rõ tên người nhận hàng
• B/L theo lệnh (To order Bill of Lading): Giao theo lệnh người gửi hàng, hoặc nhận hàng, hoặc Ngân hàng.
• B/L
xuất trình (To Bearer Bill of Lading): Không ghi tên người nhận hàng
hoặc theo lệnh, vì thế, hàng chỉ được giao cho người nào xuất trình vận
đơn.
• B/L hoàn hảo (Clean Bill of Lading): Không có ghi chú tình trạng khiếm khuyết của bao bì và hàng hóa.
• B/L không hoàn hảo (Unclean Bill of Lading): Có những ghi chú bất thường về tình trạng bao bì,hàng hóa.
• B/L
chở suốt (Through Bill of Lading): Sử dụng cho tàu chở hàng hóa trước
khi đến cảng đích phải chuyển tải qua nhiều tàu khác nhau. Người vận
tải đầu tiên phải ký phát vận đơn đại diện cho tất cả các chuyến đi đó
và chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển còn lại
đến cảng đích.
• B/L đi thẳng (Direct Bill of Lading): Dùng một tàu để chở trong toàn hành trình.
3. Phiếu đóng gói: (Packing List)
Là một chứng từ hàng hóa liệt kê những mặt hàng, loại hàng được đóng gói trong một kiện hàng nhất định.
Nội dung của phiếu đóng gói gồm:
Tên người bán, tên hàng, tên người mua, số hiệu hóa đơn, số thứ tự của
kiện hàng, cách đóng gói, số lượng hàng đựng trong kiện, trọng lượng,
thể tích của kiện hàng. Ngoài ra, đôi khi hối phiếu đóng gói còn ghi rõ
tên xí nghiệp sản xuất, người đóng gói và người kiểm tra kỷ thuật. Tùy
theo loại hàng hóa mà thiết kế một Packing List với các nội dung thích
hợp.
Phiếu
đóng gói được lập thành 03 bản. Một bản gửi trong kiện hàng sao cho
người nhận hàng khi cần kiểm tra hàng hóa trong kiện có thể thấy được
ngay chứng từ để đối chiếu giữa hàng hóa thực tế và hàng hóa do người
bán đã gửi. Bản thứ hai, dùng để tập hợp cùng với các bản của kiện hàng
khác, làm thành một bộ đầy đủ toàn bộ các kiện hàng trong lô hàng người
bán đã gửi. Bộ này được xếp trong kiện hàng thứ nhất của lô hàng nhằm
tạo điều kiện cho người nhận hàng dễ dàng kiểm tra các kiện hàng hoặc dễ
dàng rút tỉa một số kiện hàng nào đó ra khỏi lô hàng. Bản thứ ba cũng
lập thành 01 bộ để kèm chung với Hóa đơn thương mại trong Bộ chứng từ
hàng hóa thanh toán, để xuất trình với Ngân hàng.
4. Giấy chứng thư xuất xứ: (Certificate of Origin)
Là
chứng từ xác nhận xuất xứ, nguồn gốc hàng hóa do Nhà xuất khẩu, hoặc do
Phòng Thương mại của nước xuất khẩu cấp, nếu như trong L/C có quy
định. Tại Việt Nam, loại chứng từ này do Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam (VCCI) phát hành.
Nội
dung của Chứng thư xuất xứ gồm các các mục cơ bản gồm: Tên địa chỉ Nhà
xuất khẩu, Nhà nhập khẩu, Tên hàng, Số lượng, Trọng lượng, Ký mã hiệu,
lời khai của chủ hàng và xác nhận của Phòng thương mại về nơi sản xuất,
xuất xứ của hàng hóa.
5. Giấy chứng nhận Phẩm chất/Số lượng/Trọng lượng/Bao bì/Mùa vụ:
(Certificate of Quanlity/Quantity (or Weight)/Bags/Crop)
Do một cơ quan giám định độc lập kiểm nghiệm. Tại Việt nam có nhiều cơ quan như: Vinacontrol, SGS, FCC, ICT, DAVI,...
6. Bảo hiểm đơn: Là chứng từ do công ty bảo hiểm cấp cho người mua bảo hiểm trong quá trình chuyên chở hàng hóa.
7. Giấy chứng nhận vệ sinh: (Sanitary Certificate)
Là chứng từ xác nhận tình trạng không độc hại của hàng hóa đối với
người tiêu thụ do cơ quan y tế cấp hoặc do cơ quan kiểm nghiệm và giám
định hàng hóa cấp.
8. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật: (Phytosanitary Certificate)
Là
chứng từ do Cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật cấp cho chủ hàng để
xác nhận hàng hóa có nguồn gốc từ thực vật là không có bệnh dịch, nấm
độc,...có thể gây ra dịch bệnh cho cây cối ở nơi đường đi của hàng hóa
hoặc ở nơi hàng đến.
9. Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật: (Veterinary Certificate) Là chứng từ do Cơ quan thú y cấp cho chủ hàng để chứng nhận hàng hóa không có vi trùng gây dịch bệnh hoặc đã tiêm chủng phòng bệnh.
10. Tờ khai hải quan: Chủ
hàng phải khai các chi tiết về hàng hóa trên tờ khai để cơ quan hải
quan kiểm tra các thủ tục về giấy tờ hay về hàng hóa trong việc Nhập
khẩu hay Xuất khẩu.
Hóa đơn lãnh sự (Consular invoice)
Hóa đơn hải quan (Customs invoice)
Bảng kê bao bì hàng hóa (Packing List)
Bảng kê chi tiết (Specification)
Vận đơn (Bill of lading)
vận đơn đường bộ (Way bill)
Vận đơn đường sắt (Railway bill)
Vận đơn đường biển (Marine Bill)
Vận đơn đường hàng không (Airway Bill)
Hợp đồng bảo hiệm (Insurance policy)
Các loại giấy chứng nhận
Giấy chứng nhận trọng lượng hàng hóa (Certificate of weight)
Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa (Certificate of quality)
Giấy chứng nhận số lượng hàng hóa (Certificate of quantity)
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin)
Giấy chứng nhận vệ sinh phòng dịch (Certificate of sanitary health)
Giấy chứng nhận hạn ngạch xuất khẩu (Export quota Certificate)
Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate)
Giấy chứng nhận hun trùng ( Fumigation Certificate )
Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary Certificate)
1. Break-even point: Điểm hòa vốn
2. Business entity concept: Nguyên tắc doanh nghiệp là một thực thể
3. Business purchase: Mua lại doanh nghiệp
4. Calls in arrear: Vốn gọi trả sau
5. Capital: Vốn
6. Authorized capital: Vốn điều lệ
8. Capital expenditure: Chi phí đầu tư
9. Invested capital: Vốn đầu tư
10. Issued capital: Vốn phát hành
11. Uncalled capital: Vốn chưa gọi
12. Working capital: Vốn lưu động (hoạt động)
13. Capital redemption reserve: Quỹ dự trữ bồi hoàn vốn cổ phần
14. Carriage: Chi phí vận chuyển
15. Carriage inwards: Chi phí vận chuyển hàng hóa mua
16. Carriage outwards: Chi phí vận chuyển hàng hóa bán
17. Carrying cost: Chi phí bảo tồn hàng lưu kho
18. Cash book: Sổ tiền mặt
19. Cash discounts: Chiết khấu tiền mặt
20. Cash flow statement: Bảng phân tích lưu chuyển tiền mặt
21. Category method: Phương pháp chủng loại
22. Cheques: Sec (chi phiếú)
23. Clock cards: Thẻ bấm giờ
24. Closing an account: Khóa một tài khoản
25. Closing stock: Tồn kho cuối kỳ
26. Commission errors: Lỗi ghi nhầm tài khoản thanh toán
27. Company accounts: Kế toán công ty
28. Company Act 1985: Luật công ty năm 1985
29. Compensating errors: Lỗi tự triệt tiêu
30. Concepts of accounting: Các nguyên tắc kế toán
31. Conservatism: Nguyên tắc thận trọng
32. Consistency: Nguyên tắc nhất quán
33. Control accounts : Tài khoản kiểm tra
34. Conventions: Quy ước
35. Conversion costs: Chi phí chế biến
36. Cost accumulation: Sự tập hợp chi phí
37. Cost application: Sự phân bổ chi phí
38. Cost concept: Nguyên tắc giá phí lịch sử
39. Cost object: Đối tượng tính giá thành
40. Cost of goods sold: Nguyên giá hàng bán
41. Credit balance: Số dư có
42. Credit note: Giấy báo có
43. Credit transfer: Lệnh chi
44. Creditor: Chủ nợ
45. Cumulative preference shares: Cổ phần ưu đãi có tích lũy
46. Current accounts: Tài khoản vãng lai
47. Current assets: Tài sản lưu động
48. Curent liabilities: Nợ ngắn hạn
49. Current ratio: Hệ số lưu hoạt
50. Debentures: Trái phiếu, giấy nợ
51. Debenture interest: Lãi trái phiếu
52. Debit note: Giấy báo Nợ
53. Debtor: Con nợ
54. Depletion: Sự hao cạn
55. Depreciation: Khấu hao
56. Causes of depreciation: Các nguyên do tính khấu hao
57. Depreciation of goodwill: Khấu hao uy tín
58. Nature of depreciation: Bản chất của khấu hao
59. Provision for depreciation: Dự phòng khấu hao
60. Reducing balance method: Phương pháp giảm dần
61. Straight-line method: Phương pháp đường thẳng
62. Direct costs: Chi phí trực tiếp
63. Directors: Hội đồng quản trị
64. Directors’ remuneration: Thù kim thành viên Hội đồng quản trị
65. Discounts: Chiết khấu
66. Discounts allowed: Chiết khấu bán hàng
67. Cash discounts: Chiết khấu tiền mặt
68. Provision for discounts: Dự phòng chiết khấu
69. Discounts received: Chiết khấu mua hàng
70. Dishonored cheques: Sec bị từ chối
71. Disposal of fixed assets: Thanh lý tài sản cố định
72. Dividends: Cổ tức
73. Double entry rules: Các nguyên tắc bút toán kép
74. Dual aspect concept: Nguyên tắc ảnh hưởng kép
75. Drawing: Rút vốn
76. Equivalent units: Đơn vị tương đương
77. Equivalent unit cost: Giá thành đơn vị tương đương
78. Errors: Sai sót
79. Expenses prepaid: Chi phí trả trước
80. Factory overhead expenses: Chi phí quản lý phân xưởng
81. FIFO (First In First Out): Phương pháp nhập trước xuất trước
82. Final accounts: Báo cáo quyết toán
83. Finished goods: Thành phẩm
84. First call: Lần gọi thứ nhất
85. Fixed assets: Tài sản cố định
86. Fixed capital: Vốn cố định
87. Fixed expenses: Định phí / Chi phí cố định
88. General ledger: Sổ cái
89. General reserve: Quỹ dự trữ chung
90. Going concerns concept: Nguyên tắc hoạt động lâu dài
91. Goods stolen: Hàng bị đánh cắp
92. Goodwill: Uy tín
93. Gross loss: Lỗ gộp
94. Gross profit: Lãi gộp
95. Gross profit percentage: Tỷ suất lãi gộp
96. Historical cost: Giá phí lịch sử
97. Horizontal accounts: Báo cáo quyết toán dạng chữ T
98. Impersonal accounts: Tài khoản phí thanh toán
99. Imprest systems: Chế độ tạm ứng
100. Income tax: Thuế thu nhập
101. Increase in provision: Tăng dự phòng
102. Indirect costs: Chi phí gián tiếp
103. Installation cost: Chi phí lắp đặt, chạy thử
104. Intangible assets: Tài sản vô hình
105. Interpretation of accounts: Phân tích các báo cáo quyết toán
106. Investments: Đầu tư
107. Invoice: Hóa đơn
108. Issue of shares: Phát hành cổ phần
109. Issued share capital:Vốn cổ phần phát hành
110. Job-order cost system: Hệ thống hạch toán chi phí sản xuất theo công việc/ loạt sản phẩm
111. Journal: Nhật ký chung
112. Journal entries: Bút toán nhật ký
113. Liabilities: Công nợ
114. LIFO (Last In First Out): Phương pháp nhập sau xuất trước
115. Limited company: Công ty trách nhiệm hữu hạn
116. Liquidity: Khả năng thanh toán bằng tiền mặt (tính lỏng/ tính thanh khoản)
117. Liquidity ratio: Hệ số khả năng thanh toán
118. Long-term liabilities: Nợ dài hạn
119. Loss: Lỗ
120. Gross loss: Lỗ gộp
121. Net loss: Lỗ ròng
122. Machine hour method: Phương pháp giờ máy
123. Manufacturing account: Tài khoản sản xuất
124. Mark-up: Tỷ suất lãi trên giá vốn
125. Margin: Tỷ suất lãi trên giá bán
126. Matching expenses against revenue: Khế hợp chi phí với thu nhập
127. Materiality: Tính trọng yếu
128. Materials: Nguyên vật liệu
129. Money mesurement concept: Nguyên tắc thước đo bằng tiền
130. Net assets: Tài sản thuần
131. Net book value: Giá trị thuần
132. Net realizable value: Giá trị thuần thực hiện được
133. Nominal accounts: Tài khoản định danh
134. Nominal ledger: Sổ tổng hợp
135. Notes to accounts: Ghi chú của báo cáo quyết toán
136. Objectivity: Tính khách quan
137. Omissions, errors: Lỗi ghi thiếu
138. Opening entries: Các bút toán khởi đầu doanh nghiệp
139. Opening stock: Tồn kho đầu kỳ
140. Operating gains: lợi nhuận trong hoạt động
141. Ordinary shares: Cổ phần thường
142. Original entry, errors : Lỗi phát sinh từ nhật ký
143. Output in equivalent units: Lượng sản phẩm tính theo đơn vị tương đương
144. Overdraft: Nợ thấu chi
145. Overhead application base: Tiêu thức phân bổ chi phí quản lý phân xưởng
146. Overhead application rate: Hệ số phân bổ chi phí quản lý phân xưởng
147. Oversubscription of shares: Đăng ký cổ phần vượt mức
148. Paid-up capital: Vốn đã góp
149. Par, issued at: Phát hành theo mệnh giá
150. Periodic stock: Phương pháp theo dõi tồn kho định kỳ
151. Perpetual stock: Phương pháp theo dõi tồn kho liên tục
152. Personal accounts: Tài khoản thanh toán
153. Petty cash books: Sổ quỹ tạp phí
154. Petty cashier: Thủ quỹ tạp phí
155. Physical deteration: Sự hao mòn vật chất
156. Physical units: Đơn vị (sản phẩm thực tế)
157. Posting: Vào sổ tài khoản
158. Predetermined application rate: Hệ số phân bổ chi phí định trước
159. Preference shares: Cổ phần ưu đãi
160. Cummulative preference share: Cổ phần ưu đãi có tích lũy
161. Non-cummulative preference share: Cổ phần ưu đãi không tích lũy
162. Preliminary expenses: Chi phí khởi lập
163. Prepaid expenses: Chi phí trả trước
164. Private company: Công ty tư nhân
165. Profitability: Khả năng sinh lời
166. Prime cost: Giá thành cơ bản
167. Principle, error of: Lỗi định khoản
168. Process cost system: Hệ thống hạch toán CPSX theo giai đoạn công nghệ
169. Product cost: Giá thành sản phẩm
170. Production cost: Chi phí sản xuất
171. Profits: lợi nhuận, lãi
172. Appropriation of profit: Phân phối lợi nhuận
173. Gross profit: Lãi gộp
174. Net profit: Lãi ròng
175. Profit and loss account: Tài khoản kết quả
Định khoản khấu hao TSCĐ chuyển thành chi phí do không đủ tiêu chuẩn theo thông tư mới
+214: khấu hao tài sản cố định nhằm giúp doanh nghiệp bạn thu hồi đồng vốn đã bỏ ra để mua TSCD đó dần dần và họ sẽ thu hồi lại sau một khoảng thời gian như vậy khấu hao là trích dần số tiền bỏ ra đẻ mua tài sản qua thời gian trên tổng số tiền ta bỏ mua tài sản đó, và giá trị của tài sản được đưa dần vào giá trị của sản phẩm
Trong các doanh nghiệp gọi 1 số tài sản là Tài sản cố định(TSCĐ). Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân nên TSCĐ bị hao mòn dần. Sự hao mòn này có thể chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
+ Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần.
+ Hao mòn vô hình là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ.
Để quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục thì cần phải để tiết kiệm "dần" 1 khoản tiền tương ứng với phần giá trị bị hao mòn đó. Sau khi tài sản đó không có khả năng hoạt động được thì lại lấy khoản tiền tiết kiệm đó ra mua tài sản khác thay thế. Quá trình này được gọi là trích khấu hao.
Ví dụ, một tài sản cố định có giá trị 1,2 tỉ đồng, thời gian sử dụng là 6 năm, khấu hao hết giá trị trong thời gian sử dụng. Giá trị khấu hao theo từng năm sẽ bằng nhau là 200 triệu/năm
+242: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ phát sinh và việc kết chuyển các khoản chi phí này vào chi phí sản xuất, kinh doanh của các kỳ kế toán sau trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
Chi phí trả trước ngắn hạn là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng có liên quan tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán tiếp theo.
Thuộc loại chi phí trả trước dài hạn, gồm:
- Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ (Quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhiều năm tài chính. Trường hợp trả trước tiền thuê đất có thời hạn nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì soấ tiền trả trước về thuê đất có thời hạn không được hạch toán vào Tài khoản 242 mà hạch toán vào Tài khoản 213;
- Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục cho kinh doanh nhiều kỳ nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng;
- Chi phí trả trước phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính;
- Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động được phân bổ tối đa không quá 3 năm;
- Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn được phép phân bổ cho nhiều năm;
- Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình;
- Chi phí đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật;
- Chi phí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp phát sinh lớn được phân bổ cho nhiều năm - Nếu chưa lập dự phòng cơ cấu doanh nghiệp;
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ Phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản,. . .) và các loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều năm tài chính;
- Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí trong nhiều năm;
- Chi phí đi vay trả trước dài hạn như lãi tiền vay trả trước, hoặc trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành;
- Lãi mua hàng trả chậm, trả góp;
- Chi phí phát hành trái phiếu có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phải phân bổ nhiều năm;
- Số kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Trường hợp lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động) khi hoàn thành đầu tư;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại và thuê tài chính;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại là thuê hoạt động;
- Chi phí liên quan đến BĐS đầu tư sau khi ghi nhận ban đầu không thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá BĐS đầu tư nhưng có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty con có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có phát sinh lợi thế kinh doanh;
- Các khoản khác.
Ví dụ: bạn thuê văn phòng để làm văn phòng đầu tháng bà chủ nhà đến trước cửa văn phòng bạn dạng hai chân, tay chỉ thẳng mặt giám đốc đóng tiền thuê mặt bằng 24 triệu cho / 2 năm nếu ko cuối tháng dọn dẹp đồ đạc đi nơi khác mà thực tế mới đầu tháng bạn mới ở được 1 ngày nhưng bà ta đã đòi tiền tới 2 năm rồi => cái đó gọi là trích trước đó bạn
- kê khai hóa đơn :
+ Hóa đơn đầu vào :
câu hỏi 1 : chẳng là e mới lục ra 3 hóa đơn đầu vào ngày 31/12/2012 , 07/01/2013, 11/01/2013 , e muốn hỏi là nếu e kê vào báo cáo thuế tháng 6 thì có được ko , hoặc nếu e muốn báo cáo vào báo cáo thuế t5 đã nộp thì e phải làm ntntrả lời :
Điều kiện dự thi:
a) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật;
b) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Kế toán, Kiểm toán;
c) Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán từ 60 tháng trở lên tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi;
d) Nộp đầy đủ, đúng mẫu hồ sơ dự thi và lệ phí thi theo quy định;
đ) Không thuộc các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 51 của Luật kế toán.
Trích Điều 51 Luật Kế toán:
Điều 51. Những người không được làm kế toán
1. Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc bị quản chế hành chính.
2. Người đang bị cấm hành nghề, cấm làm kế toán theo bản án hoặc quyết định của Tòa án; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đã bị kết án về một trong các tội về kinh tế, về chức vụ liên quan đến tài chính, kế toán mà chưa được xóa án tích.
(Trích Thông tư 129/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 09/08/2012.)
(1) Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp;
(2) Tài chính và quản lý tài chính nâng cao;
(3) Thuế và quản lý thuế nâng cao;
(4) Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao.
2. Người dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên thi 7 môn thi sau:
(1) Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp;
(2) Tài chính và quản lý tài chính nâng cao;
(3) Thuế và quản lý thuế nâng cao;
(4) Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao;
(5) Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao;
(6) Phân tích hoạt động tài chính nâng cao;
(7) Ngoại ngữ trình độ C của 01 trong 05 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức.
3. Người có Chứng chỉ hành nghề kế toán dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên phải thi 03 môn thi sau:
(1) Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao;
(2) Phân tích hoạt động tài chính nâng cao;
(3) Ngoại ngữ trình độ C của 01 trong 05 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức.
4. Nội dung từng môn thi bao gồm cả phần lý thuyết và phần ứng dụng vào bài tập tình huống quy định tại Phụ lục số 01 Thông tư này. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm soạn thảo, cập nhật và công khai nội dung, chương trình tài liệu học, ôn thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán.
5. Người đăng ký dự thi lần đầu lấy Chứng chỉ hành nghề kế toán phải thi ít nhất là 02 môn thi quy định tại khoản 1 Điều này. Người đăng ký dự thi lần đầu lấy Chứng chỉ kiểm toán viên phải đăng ký dự thi ít nhất là 04 môn thi quy định tại khoản 2 Điều này.
Kể từ năm 2012 sẽ không thi môn Tin học nữa .
a) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật;
b) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Kế toán, Kiểm toán;
c) Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán từ 60 tháng trở lên tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi;
d) Nộp đầy đủ, đúng mẫu hồ sơ dự thi và lệ phí thi theo quy định;
đ) Không thuộc các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 51 của Luật kế toán.
Trích Điều 51 Luật Kế toán:
Điều 51. Những người không được làm kế toán
1. Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc bị quản chế hành chính.
2. Người đang bị cấm hành nghề, cấm làm kế toán theo bản án hoặc quyết định của Tòa án; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đã bị kết án về một trong các tội về kinh tế, về chức vụ liên quan đến tài chính, kế toán mà chưa được xóa án tích.
(Trích Thông tư 129/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 09/08/2012.)
Những môn thi trong ký thi quốc gia về cấp chứng chỉ hành nghề kế toán và chứng chỉ Kiểm toán viên
1. Người dự thi lấy Chứng chỉ hành nghề kế toán thi 4 môn thi sau:(1) Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp;
(2) Tài chính và quản lý tài chính nâng cao;
(3) Thuế và quản lý thuế nâng cao;
(4) Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao.
2. Người dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên thi 7 môn thi sau:
(1) Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp;
(2) Tài chính và quản lý tài chính nâng cao;
(3) Thuế và quản lý thuế nâng cao;
(4) Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao;
(5) Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao;
(6) Phân tích hoạt động tài chính nâng cao;
(7) Ngoại ngữ trình độ C của 01 trong 05 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức.
3. Người có Chứng chỉ hành nghề kế toán dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên phải thi 03 môn thi sau:
(1) Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao;
(2) Phân tích hoạt động tài chính nâng cao;
(3) Ngoại ngữ trình độ C của 01 trong 05 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức.
4. Nội dung từng môn thi bao gồm cả phần lý thuyết và phần ứng dụng vào bài tập tình huống quy định tại Phụ lục số 01 Thông tư này. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm soạn thảo, cập nhật và công khai nội dung, chương trình tài liệu học, ôn thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán.
5. Người đăng ký dự thi lần đầu lấy Chứng chỉ hành nghề kế toán phải thi ít nhất là 02 môn thi quy định tại khoản 1 Điều này. Người đăng ký dự thi lần đầu lấy Chứng chỉ kiểm toán viên phải đăng ký dự thi ít nhất là 04 môn thi quy định tại khoản 2 Điều này.
Kể từ năm 2012 sẽ không thi môn Tin học nữa .
Điều kiện để được cấp Chứng chỉ Hành nghề kế toán , Chứng chỉ Kiểm toán viên năm 2012
Điều 18. Kết quả thi, bảo lưu kết quả thi, đạt yêu cầu thi
1. Môn thi đạt yêu cầu: Là những môn thi đạt từ điểm 5 trở lên chấm theo thang điểm 10 và từ 50 điểm trở lên nếu tính theo thang điểm 100 (chỉ đối với môn ngoại ngữ).
2. Bảo lưu kết quả thi:
Điểm của các môn thi đạt yêu cầu được bảo lưu 3 năm kể từ năm của kỳ thi thứ nhất (tính tròn năm). Ví dụ: người dự thi năm 2012 thì các năm tính bảo lưu là 2012, 2013, 2014.
Trong thời gian bảo lưu, người dự thi được thi tiếp các môn thi chưa thi hoặc thi lại những môn thi chưa đạt yêu cầu hoặc thi nâng điểm theo quy định tại khoản 3 Điều này nhưng mỗi môn thi được dự thi tối đa 3 lần thi (kể cả lần thi đầu tiên).
3. Thi nâng điểm: Người đạt yêu cầu các môn thi quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 6 (trừ môn thi Ngoại ngữ) nhưng chưa đạt yêu cầu thi quy định tại khoản 4 Điều này thì được lựa chọn các môn thi để đăng ký thi nâng điểm trong phạm vi 3 lần thi theo quy định tại khoản 2 Điều này. Trường hợp thi nâng điểm thì kết quả thi lấy theo điểm thi cao nhất của các lần thi.
4. Đạt yêu cầu thi:
a) Đối với trường hợp dự thi lấy Chứng chỉ hành nghề kế toán: Người dự thi đạt yêu cầu cả 4 môn thi quy định tại khoản 1 Điều 6 và có tổng số điểm từ 25 điểm trở lên là đạt yêu cầu thi;
b) Đối với trường hợp dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên: Người dự thi đạt yêu cầu cả 7 môn thi quy định tại khoản 2 Điều 6 và có tổng số điểm các môn thi (trừ môn thi Ngoại ngữ) từ 38 điểm trở lên là đạt yêu cầu thi;
c) Đối với trường hợp có Chứng chỉ hành nghề kế toán dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên: Người dự thi đạt yêu cầu cả 3 môn thi quy định tại khoản 3 Điều 6 và có tổng số điểm môn thi (trừ môn thi Ngoại ngữ) từ 12,5 điểm trở lên là đạt yêu cầu thi.
5. Người dự thi đạt yêu cầu thi theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều này được cấp Chứng chỉ hành nghề kế toán và người dự thi đạt yêu cầu thi theo quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 4 Điều này được cấp Chứng chỉ kiểm toán viên.
Điều 19. Phê duyệt kết quả thi
1. Hội đồng thi căn cứ vào kết quả chấm thi của từng môn thi để tổng hợp danh sách kết quả thi từng môn thi của thí sinh trình Bộ Tài chính phê duyệt cho từng kỳ thi.
2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố kết quả thi, người dự thi có quyền làm đơn xin phúc khảo bài thi gửi Chủ tịch Hội đồng thi. Trường hợp chấm phúc khảo thì kết quả thi lấy theo điểm phúc khảo.
Điều 20. Huỷ kết quả thi
1. Kết quả thi của tất cả các môn thi sẽ bị huỷ trong các trường hợp sau:
a) Hết thời gian bảo lưu nhưng vẫn không đạt tổng số điểm theo yêu cầu quy định tại khoản 4 Điều 18 Thông tư này;
b) Một trong các môn thi đã thi 3 lần nhưng chưa đạt yêu cầu theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Thông tư này.
2. Người bị huỷ kết quả thi nếu muốn tiếp tục dự thi thì phải thi lại tất cả các môn thi quy định tại khoản 1, khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 6 của Thông tư này.
Điều 21. Giấy chứng nhận điểm thi
Căn cứ vào kết quả thi đã được Bộ Tài chính phê duyệt, Chủ tịch Hội đồng thi cấp Giấy chứng nhận điểm thi cho từng thí sinh (Phụ lục số 03a, Phụ lục số 03b, Phụ lục số 03c). Giấy chứng nhận điểm thi là cơ sở để lập hồ sơ xin dự thi các môn thi chưa thi, thi lại các môn thi chưa đạt yêu cầu hoặc dự thi để nâng điểm (đối với thí sinh chưa thi đủ hoặc chưa đạt yêu cầu đủ các môn thi).
Mục 5. CẤP CHỨNG CHỈ KIỂM TOÁN VIÊN HOẶC CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KẾ TOÁN
Điều 22. Cấp Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán
1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có kết quả thi, Bộ Tài chính cấp Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán cho người đạt kết quả thi.
2. Chứng chỉ kiểm toán viên (Phụ lục số 04) hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán (Phụ lục số 05) được trao trực tiếp cho người được cấp chứng chỉ hoặc người được ủy quyền của người được cấp; trường hợp bị mất sẽ không được cấp lại.
3. Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán có giá trị pháp lý để đăng ký hành nghề kiểm toán, hành nghề kế toán theo quy định của pháp luật hiện hành về hành nghề kiểm toán, hành nghề kế toán.
4. Lệ phí cấp chứng chỉ kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
Trích Thông tư 129/2012/TT-BTC ngày 09/08/2012
1. Môn thi đạt yêu cầu: Là những môn thi đạt từ điểm 5 trở lên chấm theo thang điểm 10 và từ 50 điểm trở lên nếu tính theo thang điểm 100 (chỉ đối với môn ngoại ngữ).
2. Bảo lưu kết quả thi:
Điểm của các môn thi đạt yêu cầu được bảo lưu 3 năm kể từ năm của kỳ thi thứ nhất (tính tròn năm). Ví dụ: người dự thi năm 2012 thì các năm tính bảo lưu là 2012, 2013, 2014.
Trong thời gian bảo lưu, người dự thi được thi tiếp các môn thi chưa thi hoặc thi lại những môn thi chưa đạt yêu cầu hoặc thi nâng điểm theo quy định tại khoản 3 Điều này nhưng mỗi môn thi được dự thi tối đa 3 lần thi (kể cả lần thi đầu tiên).
3. Thi nâng điểm: Người đạt yêu cầu các môn thi quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 6 (trừ môn thi Ngoại ngữ) nhưng chưa đạt yêu cầu thi quy định tại khoản 4 Điều này thì được lựa chọn các môn thi để đăng ký thi nâng điểm trong phạm vi 3 lần thi theo quy định tại khoản 2 Điều này. Trường hợp thi nâng điểm thì kết quả thi lấy theo điểm thi cao nhất của các lần thi.
4. Đạt yêu cầu thi:
a) Đối với trường hợp dự thi lấy Chứng chỉ hành nghề kế toán: Người dự thi đạt yêu cầu cả 4 môn thi quy định tại khoản 1 Điều 6 và có tổng số điểm từ 25 điểm trở lên là đạt yêu cầu thi;
b) Đối với trường hợp dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên: Người dự thi đạt yêu cầu cả 7 môn thi quy định tại khoản 2 Điều 6 và có tổng số điểm các môn thi (trừ môn thi Ngoại ngữ) từ 38 điểm trở lên là đạt yêu cầu thi;
c) Đối với trường hợp có Chứng chỉ hành nghề kế toán dự thi lấy Chứng chỉ kiểm toán viên: Người dự thi đạt yêu cầu cả 3 môn thi quy định tại khoản 3 Điều 6 và có tổng số điểm môn thi (trừ môn thi Ngoại ngữ) từ 12,5 điểm trở lên là đạt yêu cầu thi.
5. Người dự thi đạt yêu cầu thi theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều này được cấp Chứng chỉ hành nghề kế toán và người dự thi đạt yêu cầu thi theo quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 4 Điều này được cấp Chứng chỉ kiểm toán viên.
Điều 19. Phê duyệt kết quả thi
1. Hội đồng thi căn cứ vào kết quả chấm thi của từng môn thi để tổng hợp danh sách kết quả thi từng môn thi của thí sinh trình Bộ Tài chính phê duyệt cho từng kỳ thi.
2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố kết quả thi, người dự thi có quyền làm đơn xin phúc khảo bài thi gửi Chủ tịch Hội đồng thi. Trường hợp chấm phúc khảo thì kết quả thi lấy theo điểm phúc khảo.
Điều 20. Huỷ kết quả thi
1. Kết quả thi của tất cả các môn thi sẽ bị huỷ trong các trường hợp sau:
a) Hết thời gian bảo lưu nhưng vẫn không đạt tổng số điểm theo yêu cầu quy định tại khoản 4 Điều 18 Thông tư này;
b) Một trong các môn thi đã thi 3 lần nhưng chưa đạt yêu cầu theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Thông tư này.
2. Người bị huỷ kết quả thi nếu muốn tiếp tục dự thi thì phải thi lại tất cả các môn thi quy định tại khoản 1, khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 6 của Thông tư này.
Điều 21. Giấy chứng nhận điểm thi
Căn cứ vào kết quả thi đã được Bộ Tài chính phê duyệt, Chủ tịch Hội đồng thi cấp Giấy chứng nhận điểm thi cho từng thí sinh (Phụ lục số 03a, Phụ lục số 03b, Phụ lục số 03c). Giấy chứng nhận điểm thi là cơ sở để lập hồ sơ xin dự thi các môn thi chưa thi, thi lại các môn thi chưa đạt yêu cầu hoặc dự thi để nâng điểm (đối với thí sinh chưa thi đủ hoặc chưa đạt yêu cầu đủ các môn thi).
Mục 5. CẤP CHỨNG CHỈ KIỂM TOÁN VIÊN HOẶC CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KẾ TOÁN
Điều 22. Cấp Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán
1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có kết quả thi, Bộ Tài chính cấp Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán cho người đạt kết quả thi.
2. Chứng chỉ kiểm toán viên (Phụ lục số 04) hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán (Phụ lục số 05) được trao trực tiếp cho người được cấp chứng chỉ hoặc người được ủy quyền của người được cấp; trường hợp bị mất sẽ không được cấp lại.
3. Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán có giá trị pháp lý để đăng ký hành nghề kiểm toán, hành nghề kế toán theo quy định của pháp luật hiện hành về hành nghề kiểm toán, hành nghề kế toán.
4. Lệ phí cấp chứng chỉ kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
Trích Thông tư 129/2012/TT-BTC ngày 09/08/2012